Nấu ăn mang lại may mắn.

May mắn cũng có thể nằm trong tay chúng ta, và chúng ta có thể tạo ra sự may mắn cho mình.Ngoài việc bố trí phong thủy cho nhà ở, nơi làm việc thì nấu ăn cũng có thể tao ra phong tủy và sự may mắn cho mình. Chúng ta có thể lựa chon những món ăn phù hợp với sở thích dựa trên phong thủy và thuốc vào các thuật ngũ hành như: Kim, Mộc , Thủy, Hỏa ,Thổ….

Món ăn ngon cũng là một yếu tố góp phần mang lại may mắn, vì vậy trong những dịp lễ Tết, mỗi gia đình đều chuẩn bị nhiều món ăn ngon, trang trí đẹp mắt những mong sẽ mang đến cho gia đình mình những điều tốt đẹp nhất.

Món ăn hợp phong thủy.
Món ăn hợp phong thủy.

Theo quan niệm của Đông y, mỗi bộ phận cơ thể con người đều tương ứng với một trong năm hành (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ). Khi ngũ hành cân bằng, cơ thể con người khỏe mạnh. Ngược lại, khi ngũ hành có sự mất cân bằng lớn và kéo dài sẽ tác động xấu tới tâm – sinh lý của con người và là một trong những nguồn gốc của bệnh tật.

Một trong các giải pháp hiệu quả để lấy lại sự cân bằng nói trên là sử dụng thức ăn hợp lý trên cơ sở phân chia theo tính chất ngũ hành.

Các đồ ăn thuộc hành Mộc

– Thịt: vịt, cua biển, cua hoàng đế cá, gan gà, gan lợn, chân lợn, chân gà, cánh gà, sò điệp…

– Rau củ, quả: cải thảo, bắp cải, cải bẹ, hẹ, hoa lơ xanh, cải xanh, cải chíp, rau dền, rau muống, cải xoong, ngó sen, cải cúc, rau câu, tảo biển, mộc nhĩ, đậu xanh, củ cải, kiệu, nhân sâm, mã đề, cẩu kỷ tử, táo tây, chanh, quýt, bạch quả, trám, khế, bưởi, lê, mơ, hạt dẻ, gạo nếp, khoai tây, ngô, khoai lang, sắn dây…

Các đồ ăn thuộc hành Hỏa

– Thịt: tim lợn, tiết gà, tiết lợn, chim câu non, chim sẻ, tim gà, thịt dê, rắn, cua lửa, rùa…

– Rau củ, quả: ớt, đậu đỏ, cà chua, tỏi, gừng, cà rốt, tiêu đen, tiêu đỏ, việt quất, vải, thanh long, long nhãn, sầu riêng…

Các đồ ăn thuộc hành Thủy

– Thịt: cá ướp, hải sâm, bóng cá, lòng cá, cá vân, cá phi lê, cá mực, tôm, ốc, rươi, hải sâm, ếch tuyết, sứa biển, tu hài, sườn lợn, óc lợn, lòng vịt, lòng ngan, thận lợn.

– Rau củ, quả: đậu hũ, đậu tương, mộc nhĩ đen, rong biển, đậu đen, bí đao, dưa hấu, mướp đắng, dưa vàng, đậu phụ, thuốc bắc (đông trùng thảo, các vị thuốc bổ thận), mật ong, mướp, bầu, cà tím, bí xanh…

Các đồ ăn thuộc hành Kim

Phổi lợn, ức gà, ruột gà; các thức ăn có màu trắng bạc, tính hàn.

Các đồ ăn thuộc hành Thổ

– Thịt: thịt bò, thịt dê, thịt chó, thịt cừu

– Rau củ, quả: đu đủ, hạt dẻ, lạc.

Nấu một món ăn ngọn cũng có thể giúp con người thoải mái, kết hợp với nhiều yếu tố phong thủy, mùa để biết cách tạo ra sự may mắn.

 

Lụa chọn thức ăn màu sắc hợp phong thủy.

Ngoài việc bố trí phong thủy xung quanh nhà cửa ,và cách sắp xếp các cảnh vật cho hợp phong thủy còn phải chú ý quan trọng đến sức khỏe, đó cũng là một loại hình phong thủy giúp ích cho con người.

Sách cổ có câu: “Trời nuôi người bằng ngũ khí, đất nuôi người bằng ngũ vị”, như vậy trong cách ăn uống chúng ta cũng có thể áp dụng ngũ hành để phòng bệnh.

Theo triết học cổ Trung Hoa, tất cả vạn vật đều phát sinh từ năm nguyên tố cơ bản và luôn trải qua năm trạng thái được gọi là mộc, hỏa, thổ, kim và thủy. Năm trạng thái này gọi là ngũ hành. Ứng với các hành thì có các màu sắc tương ứng gồm xanh, đỏ, vàng, trắng, đen.

Sách cổ có câu: “Trời nuôi người bằng ngũ khí, đất nuôi người bằng ngũ vị”, như vậy trong cách ăn uống chúng ta vẫn có thể áp dụng ngũ hành để phòng bệnh được.

Sách cổ có câu: “Trời nuôi người bằng ngũ khí, đất nuôi người bằng ngũ vị”, như vậy trong cách ăn uống chúng ta cũng có thể áp dụng ngũ hành để phòng bệnh.

Theo triết học cổ Trung Hoa, tất cả vạn vật đều phát sinh từ năm nguyên tố cơ bản và luôn trải qua năm trạng thái được gọi là mộc, hỏa, thổ, kim và thủy. Năm trạng thái này gọi là ngũ hành. Ứng với các hành thì có các màu sắc tương ứng gồm xanh, đỏ, vàng, trắng, đen.

Sách cổ có câu: “Trời nuôi người bằng ngũ khí, đất nuôi người bằng ngũ vị”, như vậy trong cách ăn uống chúng ta vẫn có thể áp dụng ngũ hành để phòng bệnh được.

Thực phẩm có màu vàng

Thực phẩm có màu vàng.
Thực phẩm có màu vàng.

Giúp bổ sung vitamin A, C, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, nhất là ở trẻ em mới lớn, giúp sáng mắt, bảo vệ võng mạc mắt. Trẻ thiếu vitamin A dễ bị cảm, sốt, viêm amiđan, cận thị, loạn thị; người trung niên dễ mắc bệnh ung thư, xơ cứng động mạch; người già thì hoa mắt, thị lực kém. Thức ăn giàu vitamin A và C như đu đủ, cà rốt, dưa hấu vàng, gấc, khoai lang, bí ngô, bắp già, bông bí, cam, quýt, hồng… Mỗi ngày thay đổi một trong các thực phẩm này với liều lượng 50-100 gam dạng tươi hoặc nấu chín.

Thực phẩm có màu trắng

– Bột lúa mạch: một trong những loại thực phẩm được xếp vào nhóm màu trắng quan trọng nhất là bột lúa mạch. Nó làm giảm cholesterol trong máu, giảm triglyceride, giúp người béo giảm cân, người tiểu đường ổn định đường huyết. Mỗi buổi 50 gam bột lúa mạch, hãm trong nước sôi chừng 5 phút rồi ăn hoặc nấu cháo. Ăn mỗi ngày còn giúp thông đại tràng, điều trị táo bón, rất tốt cho người lớn tuổi. Sử dụng các loại ngũ cốc được chế biến sẵn phối hợp với bột lúa mạch cũng có tác dụng tốt như trên.

– Các loại nấm có màu trắng như nấm bào ngư, nấm kim châm chứa nhiều vitamin, khoáng tố và các hoạt chất có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, ngăn ngừa quá trình hình thành và phát triển các tế bào ung thư. Nấm kim châm còn giúp tăng cường trí nhớ, hạ cholesterol trong máu, phòng chống viêm loét dạ dày và các bệnh gan mật. Phụ nữ ăn nhiều sẽ giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư vú, giúp khí huyết lưu thông, kinh nguyệt điều hòa, tăng cường thải độc.

Ngoài các vật phẩm phong thủy cát tường như ngọc bội và tranh… trong văn hóa của người Trung Quốc, các món ăn ngon cũng góp phần mang lại may mắn. Chính vì vậy mà vào những dịp lễ, tết quan trọng, mỗi gia đình đều chuẩn bị rất nhiều thức ăn ngon, bày trí đẹp mắt với nhiều mong ước tốt lành.

Thức ăn hợp phong thủy.
Thức ăn hợp phong thủy.

– Phát thái (cải tóc tiên): chữ “phát” (tóc) giống cách phát âm chữ “phát” (phát đạt), ngụ ý là phát tài.

– Hào (con hàu): chữ “hào” giống cách phát âm của chữ “hảo” trong “hảo sự” (sự việc tốt đẹp). Hào cổ kết hợp với cải tóc tiên thành món ăn “phát tài hảo sự” (công việc tốt đẹp phát tài).

– Trư lợi (lưỡi heo): chữ “lợi” (lưỡi) giống cách phát âm của chữ ‘lợi” (lợi ích). Món này kết hợp với cải tóc tiên gọi là “phát tài đại lợi”.

– Ngư (cá): chữ “ngư” đồng âm với chữ “dư” (dư giả). Món này kết hợp với cải tóc tiên gọi là “niên niên hữu ngư” (năm nào cũng có dư).

– Nhữ trư (heo sữa): còn có tên gọi “cẩm tú hồng bào” (áo đỏ bằng gấm vóc, tức biểu tượng của giàu sang) vì lớp da ngoài của món heo sữa quay có màu đỏ.

– Sinh thái (rau sống): từ “sinh thái” giống cách phát âm của từ “sinh tài”. Món này kết hợp với hào cổ gọi là “sinh tài hảo sự”. Ngoài ra, món này còn được gọi là “phỉ thúy” vì màu sắc xanh tươi giống như ngọc phỉ thủy.

– Hạch đào: có màu cà phê, tương tự như màu hổ phách, làm món ăn gọi là “hổ phách”. Nếu phối với chả tôm viên gọi là “hổ phách hạ cầu” (chả tôm hổ phách).

– Hồng đậu sa (chè đậu đỏ): chữ “hồng” (đỏ) giống cách phát âm của chữ “hồng” (lớn) nên có tên gọi là “hồng vận đoàn viên” (cả nhà hộ tụ hội, có vận may lớn).